Thứ Hai, 28 tháng 12, 2015

Kiến thức bệnh gút và chế độ ăn uống cho người bị bệnh gout

Bệnh Gout  là một bệnh với những cơn viêm khớp xương tái diễn cấp tính do sự kết đọng của tinh thể muối urat trong khớp xương. Khớp xương hay bị bệnh gút nhất là khớp bàn ngón chân cái.

Điều trị bệnh gút

Ăn uống phòng ngừa bệnh gút

dinh dưỡng cho bệnh nhân gout

Bệnh gút (gout) được coi là bệnh của xã hội văn minh, liên quan đến lối sống hiện đại - ăn uống quá độ và thiếu vận động... Việc điều chỉnh chế độ ăn uống có thể giúp bạn phòng ngừa bệnh này.

Một số loại trái cây có ích cho người bị gút

Cần phải kể đến một số loại trái cây như khóm, dâu tây, việt quất, nho... với những tác dụng cụ thể như sau:

Những chú ý với người mắc bệnh gút

Chế độ ăn uống và vận động không hợp lý là nguyên nhân chính gây nên bệnh gút - căn bệnh đang phổ biến ở nam giới hiện nay. Vậy lời khuyên nào cho các bệnh nhân mắc phải “căn bệnh nhà giàu” này?

Ăn uống đẩy lùi bệnh gút

Có thể nói nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gút (thống phong) là acid uric. Một trong những biện pháp phòng chống acid uric trong máu tăng cao là dùng các thực phẩm không hoặc ít có nhân purin và có công dụng tăng cường đào thải acid uric qua đường tiết niệu.

Một vài lưu ý khi dùng thuốc chữa bệnh Gút

Người bị bệnh gút (gout) thường điều trị ngoại trú. Do bệnh tiến triển mạn tính, không được chẩn đoán chắc chắn, không khám định kỳ, làm các xét nghiệm cần thiết, nên việc dùng thuốc chưa đúng, kém hiệu quả, có khi còn xảy ra tai biến. 
Người bị bệnh gút thường dùng các thuốc điều trị giảm cơn đau trong đợt cấp và các thuốc dự phòng ngừa khởi phát đợt cấp. 

Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh gout

kiến thức phòng tránh bệnh gout

Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm có gốc Purin như : Hải sản, các loại thịt có màu đỏ như : Thịt trâu, bò, ngựa, thịt dê…; Phủ tạng động vật như : Lưỡi, lòng, tim, gan, thận, óc…; Trứng gia cầm nói chung, nhất là các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn…

Lưu ý trong chế độ sinh hoạt đối với người bị bệnh gút

Uống nhiều nước ngọt dễ bị bệnh gút
Những người đàn ông uống nhiều hơn 2 cốc nước ngọt có đường mỗi ngày sẽ tăng 85% nguy cơ bi bệnh gout, so với những ai uống ít hơn 1 cốc trong cả tháng.
Bốn không trong ăn uống của người bị bệnh gút
Gút được xếp vào bệnh của thời đại văn minh. Nó thường gây đau đớn dai dẳng cho người bệnh và là sự báo hiệu nguy cơ bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não và bệnh thận. Bệnh gút có thể diễn biến tốt nếu dùng đúng các thuốc điều trị và tuân thủ chế độ ăn hợp lý. 
Bị gout - Hãy uống nhiều nước
Theo các chuyên gia y tế, những bệnh nhân gout, ngoài việc duy trì chế độ ăn hợp lý, kiêng thực phẩm giàu purin... thì việc uống nhiều nước trong ngày sẽ tăng cường thải axit uric qua đường tiểu tiện.
Chăm sóc bệnh nhân gút tại gia đình
Những người mắc bệnh gút nếu bị béo phì thì nên điều chỉnh chế độ ăn và sinh hoạt để giảm cân, nhưng không được giảm quá nhanh. Tránh làm việc quá sức, tránh lạnh hay ăn uống quá mức.
Phòng tránh viêm khớp tái phát do bệnh gút
Hiện nay số người mắc các bệnh lý chuyển hóa như bệnh đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa mỡ, gút... ngày càng tăng và trở thành một vấn đề quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Bệnh gút tuy được biết đến từ rất lâu nhưng thực tế việc điều trị bệnh vẫn còn nhiều bất cập. Điều trị cơn gút cấp thường không khó nhưng dự phòng tái phát bệnh, tránh những đợt viêm khớp tái phát và ngăn chặn bệnh chuyển sang mạn tính lại không đơn giản.
Bệnh Gút và điều trị bệnh Gút trong đông y
Là một bệnh rối loạn chuyển hóa gây tăng lượng acid uric trong huyết thanh. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là khớp viêm tái phát nhiều lần, dị dạng khớp, nổi u cục dưới đa và quanh khớp, bệnh tiến triển gây sỏi thận do acid uric, bệnh thận do gút. Thường gặp ở nam giới tuổi trung niên.
Kinh nghiệm dân gian chữa bệnh gout
Goute là bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa thường gặp. Bệnh có liên quan đến rối loạn chuyển hóa chất purin và tăng nồng độ acid uric máu. Đông y mô tả bệnh goute trong phạm trù thống phong, chứng tý. Y học cổ truyền có nhiều bài thuốc điều trị bệnh rất khả quan tùy từng thể bệnh.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
Lương Y: Nguyễn Thị Hường
Điện thoại: 0984.079.772
Địa chỉ: Huyện Mỹ Đức – Hà Nội
Email: luongynguyenthihuong@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét